Phân số bao gồm có tử số và mẫu số, trong đó tử số là 1 số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang.
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
- Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Bước 1: Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
Bước 2: Lấy cả tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
- Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn
- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn
- Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng.
- Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại.
- So sánh phân số với 1
- So sánh phân số trung gian
- So sánh phần bù
- Phân số thập phân là các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; …
Ví dụ 1: Tìm x biết:
Bài giải:
Ví dụ 2: Mẹ mua về 1 chục quả trứng. Bữa trưa mẹ đã dùng 3 quả trứng, bữa tối mẹ dùng tiếp 4 quả nữa. Viết phân số chỉ số trứng mẹ đã dùng.
Bài giải:
Ví dụ 3: Có 4 lít dầu đổ đều vào 5 chai. Hỏi mỗi chai chứa mấy phần lít dầu?
Bài giải:
Lượng dầu trong mỗi chai là:
Bài giải:
- Quy đồng mẫu số hai phân số. Mẫu số chung là 24.
- Hiệu của hai tử số chính là số phải tìm: 20 - 17 = 3.
Bài giải:
Quy đồng mẫu số hai phân số. Mẫu số chung là 40.
Hiệu của hai tử số chính là số phải tìm: 21 – 15 = 6.
Bài 1: Tính:
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Bài 3: >, <, = ?
Bài 4: Nhà bạn Hà nuôi 15 con vịt. Mẹ đã bán 8 con vịt. Viết phân số chỉ số vịt còn lại.
Bài 7: Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu là 7.
Bài 8: Viết các phân số lớn hơn 1 có tổng của tử số và mẫu số bằng 5.
Học sinh học thêm các bài giảng tuần 1 trong mục Học Tốt Toán Hàng Tuần trên mathx.vn để hiểu bài tốt hơn.