Banner trang chi tiết
MathX Cùng em học toán > MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - TOÁN LỚP 6

MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - TOÁN LỚP 6

 

MATHX tổng hợp gửi đến các em học sinh một số bài toán luyện tập về chia hai lũy thừa cùng cơ số trong chương trình học toán lớp 6. Các em học sinh chú ý học kĩ lý thuyết sau đó làm bài tập vận dụng bên dưới ra nháp trước khi xem đáp án để đạt được hiệu quả ôn tập tốt nhất.

 

 

 

MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - TOÁN LỚP 6

 

 

I. Tóm tắt kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số

 

1. Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số

 

am : an = am – n (a ≠ 0, m ≥ n )

 

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia.

 

Chú ý, ta có quy ước như sau:

 

a0 = 1 (a ≠ 0)

 

 

2. Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

 

abcd = a . 103 + b . 102 + c . 101 + d . 100

 

Ví dụ:

2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5

= 2.103 + 4. 102 + 7.101 + 5.100

 

 

banner học thử lớp 6

 

 

II. Một số bài tập về chia hai lũy thừa cùng cơ số

 

Bài 1. 

 

Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a) 38 : 34;             b) 108 : 102;             c) a6 : a (a ≠ 0 )

 

Giải

 

Áp dụng quy tắc am : an = am – n(a ≠ 0, m ≥ n ).

 

a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34 = 81;

 

b) 108 : 102 = 108 – 2 = 106 = 1000000

 

c) a6 : a = a6 – 1 = a5

 

 

Bài 2.

 

Tính bằng hai cách:

Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.

Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.

a) 210 : 28;                       b) 46 : 43;              c) 85 : 84;           d) 74 : 74 .

 

Giải

 

Lưu ý: Cách 1: Ta đổi 2 lũy thừa ra số tự nhiên sau đó chia hai số với nhau như bình thường

 

a) Cách 1:

1024 : 256 = 4.

 

Cách 2:

210 : 28 = 210 – 8 = 22 = 4;

 

b) Cách 1:

4096 : 64 = 64.

 

Cách 2:

46 : 43 = 46 – 3 = 43 = 64;

 

c) Cách 1:

32768 : 4096 = 8.

 

Cách 2:

85 : 84 = 85 – 4 = 81 = 8;

 

d) Cách 1:

2401 : 2401 = 1.

 

Cách 2:

74 : 74 = 74 – 4 = 70 = 1.

 

 

Bài 3.

 

Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông:’

a) 33 . 34 bằng: 312 …, 912 …, 37…, 67

b) 55 : 5 bằng: 55 …, 54 …, 53 …, 14

c) 23 . 42 bằng: 86 …, 65 …, 27 …, 26

 

Giải

 

Áp dụng các quy tắc: am . an = am + n và am : an = am – n (a ≠ 0, m  ≥ n)

 

a) 33 . 34 bằng:

 

312 S

912S

37 Đ

67 S

 

b) 55 : 5 bằng:

 

55 S

54 Đ

53 S

14 S

 

c) 23 . 42 bằng:

 

86 S

65 S

27 Đ

26 S

 

 

Bài 4.

 

Viết các số: 987; 2564; abcde dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

 

Giải 

 

987 = 9 . 102 + 8 . 10 + 7;

 

2564 = 2 . 103 + 5 . 102 + 6 . 10 + 4;

 

abcde=  a . 104 + b . 103 + c . 102 + d . 10 + e

 

 

 

banner trường toán mathx

 

 

 

Bài 5.

 

Tìm số tự nhiên c, biết rằng với mọi n ∈ N* ta có:

a) cn = 1;            b) cn = 0.

 

Giải

 

Các em chú ý: N* = 1 , 2 , 3 , 4…

 

a) c = 1             

b) c = 0.

 

 

Bài 6.

 

Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên (ví dụ: 0, 1, 4, 9, 16…). Mỗi tổng sau có là một số chính phương không?

a) 13 + 23;

b) 13 + 23 + 33;

c) 13 + 23 + 33 + 43.

 

Giải 

 

Trước hết hãy tính tổng.

 

a) 13 + 23= 1 + 8 = 9 =32.

 

Vậy tổng 13 + 23 là một số chính phương.

 

b) 13 + 23 + 33= 1 + 8 + 27 = 36 = 62.

 

Vậy 13 + 23 + 33 là một số chính phương.

 

c) 13 + 23 + 33 + 43= 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102

 

Vậy 13 + 23 + 33 + 43 cũng là số chính phương.

 

 

Ngoài ra, các em học sinh và phụ huynh tham khảo thêm một số nội dung về chương trình toán lớp 6 tại đây:

 

CÁC BÀI TOÁN VỀ CHU VI DIỆN TÍCH CÁC HÌNH

BÀI TOÁN TƯ DUY TRONG ĐỀ MMOC THÁNG 9

BÀI TOÁN TƯ DUY TRONG ĐỀ MMOC LỚP 6 THÁNG 9_SỐ 2

BÀI TOÁN TƯ DUY TRONG ĐỀ MMOC LỚP 6 THÁNG 9_SỐ 3

 

 

HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC CỦA MATHX

 
  • Khóa học ôn thi toán quốc tế (0912.698.216): - Xem ngay
  • Lớp học toán trực tuyến cùng giáo viên giỏi (0866.162.019): - Xem ngay
  • Lớp học toán offline (học trực tiếp) tại Hà Nội (0984.886.277): - Xem ngay

Bài viết liên quan