Banner trang chi tiết
MathX Cùng em học toán > TỔNG HỢP ĐỀ THI GIỮA KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 6 2023 - 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 3

TỔNG HỢP ĐỀ THI GIỮA KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 6 2023 - 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 3

 

Đội ngũ MATHX biên soạn bộ đề thi Toán lớp 6 giữa kì 2 năm học 2023 có đáp án, sát đề thi chính thức bám sát nội dung chương trình của ba bộ sách mới giúp các em học sinh luyện thi hiệu quả. Chúc các em học tốt!

 

 

Phụ huynh và các em học sinh xem thêm đề thi giữa kì 2 môn toán lớp 6 năm học 2023 - 2024 tại đây:

 

TỔNG HỢP ĐỀ THI GIỮA KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 6 2023 - 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 1

TỔNG HỢP ĐỀ THI GIỮA KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 6 2023 - 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 2

TỔNG HỢP ĐỀ THI GIỮA KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 6 2023 - 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 3

TỔNG HỢP ĐỀ THI GIỮA KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 6 2023 - 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 4

TỔNG HỢP ĐỀ THI GIỮA KỲ 2 MÔN TOÁN LỚP 6 2023 - 2024 KÈM LỜI GIẢI - ĐỀ 5

 

 

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - TOÁN LỚP 6 - ĐỀ SỐ 3

NĂM HỌC: 2023 - 2024

 

 

 

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan

 

 

Câu 1: Giá trị của x trong biểu thức \({\dfrac{x}{4}}={\dfrac{6}{-12}}\) là:


 

Câu 2: Hình bên có mấy tia:

đề kiểm tra giữa kì 2 toán 6
 


 

Câu 3: Chữ E có bao nhiêu trục đối xứng?


 

Câu 4: Sắp xếp các số \(1,2;~-0,34;~-2,31;~~1,41\) theo thứ tự giảm dần:

A. \(1,2;\ \ -0,34;\ \ -2,31;\ \ 1,41.\)

B. \(-2,31;\ \ -0,34;\ \ 1,2;\ \ \ 1,41.\)

C. \(1,41;\;\;\;1,2;\;\;\;-0,34;\;\;\;-2,31.\)

D. \(-0,34;~~1,2;~~1,41;~~-2,31.\)
 


 

 

 

Phần 2: Tự luận

 

 

Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):

 

a) \({\dfrac{-7}{16}}+{\dfrac{3}{16}}\)

 

b) \({\dfrac{1}{7}}+{\dfrac{-9}{27}}+{\dfrac{10}{7}}+{\dfrac{-4}{7}}\)

 

c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{-7}{26}+\dfrac{45}{-26}.\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{3}\)


Lời giải

 

a) \({\dfrac{-7}{16}}+{\dfrac{3}{16}}\)

 

\({}={\dfrac{-7+3}{16}}\)

 

\(=\dfrac{-4}{16}\)

 

\(=\dfrac{-1}{4}\)

 

b) \({\dfrac{1}{7}}+{\dfrac{-9}{27}}+{\dfrac{10}{7}}+{\dfrac{-4}{7}}\)

 

\(=\left({\dfrac{1}{7}}+{\dfrac{10}{7}}+{\dfrac{-4}{7}}\right)+{\dfrac{-1}{3}}\)

 

\(={\dfrac{1+10-4}{7}}+{\dfrac{-1}{3}}\)

 

\(={\dfrac{7}{7}}+{\dfrac{-1}{3}}\)

 

\(={\dfrac{3}{3}}+{\dfrac{-1}{3}}\)

 

\(={\dfrac{3-1}{3}}\)

 

\(={\dfrac{2}{3}}\)

 

c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{-7}{26}+\dfrac{45}{-26}.\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{3}\)

 

\(={\dfrac{4}{9}}\cdot\left({\dfrac{-7}{26}}+{\dfrac{45}{-26}}\right)+{\dfrac{1}{3}}\)

 

\(={\dfrac{4}{9}}\cdot\left({\dfrac{-7}{26}}+{\dfrac{-45}{26}}\right)+{\dfrac{1}{3}}\)

 

\(={\dfrac{4}{9}}\cdot{\dfrac{-7-45}{26}}+{\dfrac{1}{3}}\)

 

\(={\dfrac{4}{9}}\cdot(-2)+{\dfrac{1}{3}}\)

 

\(={\dfrac{-8}{9}}+{\dfrac{3}{9}}\)

 

\({}={\dfrac{-8+3}{9}}\)

 

\({}={\dfrac{-5}{9}}\)

 

 

banner học thử lớp 6

 

Bài 2. Tìm x, biết:


a) \(x-{\dfrac{-1}{5}}=1{\dfrac{1}{2}}\)

 

b) \(-{\dfrac{1}{2}}+\left(x-{\dfrac{5}{11}}\right)={\dfrac{-3}{4}}\)

 

c) \({\dfrac{3}{4}}+\left({\dfrac{2}{5}}-x\right)={\dfrac{1}{4}}\)
 

Lời giải

 

a) \(x-{\dfrac{-1}{5}}=1{\dfrac{1}{2}}\)

 

\(x-{\dfrac{-1}{5}}={\dfrac{3}{2}}\)

 

\(x={\dfrac{3}{2}}+{\dfrac{-1}{5}}\)

 

\(x={\dfrac{13}{10}}\)

 

b) \(-{\dfrac{1}{2}}+\left(x-{\dfrac{5}{11}}\right)={\dfrac{-3}{4}}\)

 

\(x-{\dfrac{5}{11}}={\dfrac{-3}{4}}-{\dfrac{1}{2}}\)

 

\(x-{\dfrac{5}{11}}={\dfrac{-5}{4}}\)

 

\(x=\dfrac{-5}{4}+\dfrac{5}{11}\)

 

\(x={\dfrac{-35}{44}}\)

 

c) \({\dfrac{3}{4}}+\left({\dfrac{2}{5}}-x\right)={\dfrac{1}{4}}\)

 

\({\dfrac{2}{5}}-x={\dfrac{1}{4}}-{\dfrac{3}{4}}\)

 

\({\dfrac{2}{5}}-x=-{\dfrac{1}{2}}\)

 

\(x={\dfrac{2}{5}}-{\dfrac{1}{2}}\)

 

\(x={\dfrac{-1}{10}}\)

 

 

 

Bài 3. Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh của ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6A2 bằng \(\dfrac{11}{45}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A3 bằng \(\dfrac{7}{27}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A4 là 37 bạn. Hỏi số học sinh lớp 6A1, 6A2, 6A3 là bao nhiêu?

 

Lời giải

 

Vì số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh 3 lớp còn lại => Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{9}\) tổng số học sinh khối 6.

 

Số học sinh lớp 6A4 bằng \(1-{\dfrac{2}{9}}-{\dfrac{11}{45}}-{\dfrac{7}{27}}={\dfrac{37}{135}}\) (tổng số học sinh khối 6)

 

Số học sinh khối 6 là: \(37:{\dfrac{37}{135}}=135\) (học sinh).

 

Số học sinh lớp 6A1 là: \(135.{\dfrac{2}{9}}=30\) (học sinh).

 

Số học sinh lớp 6A2 là: \(135.{\dfrac{11}{45}}=33\) (học sinh).

 

Số học sinh lớp 6A3 là: \(135.{\dfrac{7}{27}}=35\) (học sinh).

 

Đáp số

 

Lớp 6A1 có 39 học sinh

 

Lớp 6A2 có 33 học sinh

 

Lớp 6A3 có 35 học sinh.

 

 

 

banner trường toán mathx

 

 

 

Bài 4. Trên tia An lấy 2 điểm K và Q sao cho AK = 3cm, AQ = 4cm.

 

a) Tính độ dài đoạn thẳng KQ.

 

b) Lấy điểm C trên tia Am là tia đối của tia An sao cho AC = 3cm, tính CK.

 

Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng CK không? Vì sao?

 

c) Lấy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng CA. So sánh BK và AQ?
 

Lời giải

 

giải đề thi giữa kì 2 toán 6

 

a) Vì AK < AQ (3cm < 4cm) nên K nằm giữa A và Q.

 

=> AK + KQ = AQ

 

=> 3 + KQ = 4

 

=> KQ = 4 – 3

 

=> KQ = 1 (cm)

 

b) Vì C và K nằm trên hai tia đối An và Am nên A nằm giữa C và K.

 

=> CK = AC + AK

 

=> CK = 3 + 3

 

=> CK = 6 (cm)

 

Ta có: A nằm giữa C và K.

 

AC = AK = 3cm.

 

=> A là trung điểm của CK.

 

c) Vì B là trung điểm của AC nên BA = AC : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm).

 

Vì B, K nằm trên hai tia đối nhau An và Am nên A nằm giữa B và K.

 

=> BK = BA + AK

 

=> BK = 1,5 + 3

 

=> BK = 4,5 (cm)

 

Mà AQ = 4 (cm)

 

=> BK > AQ.
 

 

 

Bài 5. Tính giá trị của biểu thức: \(A={\dfrac{7}{1.2}}+{\dfrac{7}{2.3}}+{\dfrac{7}{3.4}}+\ldots+{\dfrac{7}{2011.2012}}\)
 

Lời giải

 

\(A={\dfrac{7}{1.2}}+{\dfrac{7}{2.3}}+{\dfrac{7}{3.4}}+\ldots+{\dfrac{7}{2011.2012}}\)

 

\(=7.\left({\dfrac{1}{1.2}}+{\dfrac{1}{2.3}}+{\dfrac{1}{3.4}}+\cdot\cdot\cdot+{\dfrac{1}{2011.2012}}\right)\)

 

\(=7.\left(1-{\dfrac{1}{2}}+{\dfrac{1}{2}}-{\dfrac{1}{3}}+{\dfrac{1}{3}}-{\dfrac{1}{4}}+\ldots+{\dfrac{1}{2011}}-{\dfrac{1}{2012}}\right)\)

 

\(=7.\left(1-{\dfrac{1}{2012}}\right)={\dfrac{14077}{2012}}\)

 

 

Như vậy MATHX đã hướng dẫn các em giải đề thi giữa kì 2 môn toán lớp 6 năm học 2023 - đề 3. Ngoài ra các bậc phụ huynh cần cho con em mình học đúng phương pháp và tham khảo các khóa học online tại MATHX.VN để giúp con tự tin chinh phục môn toán nhé.

 

HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC CỦA MATHX

 

  • Khóa học ôn thi Toán Quốc Tế (0912.698.216): - Xem ngay
  • Lớp học toán trực tuyến cùng giáo viên giỏi (0866.162.019): - Xem ngay
  • Lớp học toán offline (học trực tiếp) tại Hà Nội (0984.886.277): - Xem ngay

Bài viết liên quan