Ví dụ 1. Viết phân số có tử số và mẫu số lần lượt là:
a) 3 và 4 b) 7 và 10
c) 10 và 13 d) 24 và 25
Hướng dẫn
a) \(\dfrac{3}{4}\) b) \(\dfrac{7}{{10}}\) c) \(\dfrac{10}{{13}}\) d) \(\dfrac{24}{{25}}\)
Ví dụ 2. Viết thương của phép chia dưới dạng phân số:
a) 3 : 5 b) 5 : 7
c) 7 : 11 d) 1 : 2
Hướng dẫn
a) \(\dfrac{3}{5}\) b) \(\dfrac{5}{{7}}\) c) \(\dfrac{7}{{11}}\) d) \(\dfrac{1}{{2}}\)
Ví dụ 3. Viết mỗi số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1:
a) 3 = … b) 10 =
c) 1 = … d) 0 = …
Hướng dẫn
a) \(\dfrac{3}{1}\) b) \(\dfrac{10}{{1}}\) c) \(\dfrac{1}{{1}}\) d) \(\dfrac{0}{{1}}\)
Ví dụ 4. Cho các phân số: \(\dfrac{5}{2};\dfrac{7}{{12}};\dfrac{8}{8};\dfrac{{14}}{{19}};\dfrac{{10}}{{10}};\dfrac{{20}}{{13}}.\)
a) Viết các phân số bé hơn 1: …………………………………………………………………………..
b) Viết các phân số bằng 1: ……………………………………………………………………………
c) Viết các phân số lớn hơn 1: …………………………………………………………………………
Hướng dẫn
a) Viết các phân số bé hơn 1: \(\dfrac{7}{{12}};\dfrac{{14}}{{19}}\)
b) Viết các phân số bằng 1: \(\dfrac{8}{8};\dfrac{{10}}{{10}}\)
c) Viết các phân số lớn hơn 1: \(\dfrac{5}{2};\dfrac{{20}}{{13}}.\)
Bài 5. Có 5 chục quyển vở, đã dùng 3 quyển vở.
a) Viết phân số biểu thị số vở đã dùng trên tổng số vở.
b) Viết phân số biểu thị số vở còn lại.
Hướng dẫn
a) Phân số biểu thị số vở đã dùng trên tổng số vở là: \(\dfrac{3}{{50}}\)
b) Số vở còn lại là: 50 – 3 = 47 (quyển)
Phân số biểu thị số vở còn lại trên tổng số vở là: \(\dfrac{47}{{50}}\)
Bài 1. Viết phân số có tử số và mẫu số lần lượt là:
a) 5 và 9 b) 5 và 9
c) 12 và 23 d) 23 và 27
Bài 2. Viết thương của phép chia dưới dạng phân số:
a) 4 : 5 b) 4 : 7
c) 3 : 11 d) 8 : 21
Bài 3. Viết mỗi số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1:
a) 21 = … b) 3 =
c) 14 = … d) 2 = …
Bài 4. Cho các phân số: \(\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{7};\dfrac{{18}}{{19}};\dfrac{{11}}{{19}};\dfrac{0}{{10}};\dfrac{3}{{13}};\dfrac{2}{2};\dfrac{{19}}{{18}}.\)
a) Viết các phân số bé hơn 1: …………………………………………………………………………..
b) Viết các phân số bằng 1: ……………………………………………………………………………
c) Viết các phân số lớn hơn 1: …………………………………………………………………………
Bài 5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) \(\dfrac{4}{5} = \dfrac{{4 \times 3}}{{5 \times 3}} = \dfrac{{...}}{{...}}\) \(\dfrac{8}{5} = \dfrac{{8 \times ...}}{{5 \times ...}} = \dfrac{{24}}{{15}}\) \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5 \times ...}}{{7 \times 4}} = \dfrac{{...}}{{...}}\)
b) \(\dfrac{{12}}{{18}} = \dfrac{{12:6}}{{18:6}} = \dfrac{{...}}{{...}}\) \(\dfrac{{15}}{{24}} = \dfrac{{15:3}}{{24:...}} = \dfrac{{...}}{{...}}\) \(\dfrac{{35}}{{21}} = \dfrac{{35:...}}{{21:7}} = \dfrac{{...}}{{...}}\)
Bài 6. Có 5 cái bánh chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy phần cáo bánh? Viết phân số thích hợp.
Bài 7. Có 20 lít dầu đổ đều vào 3 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu? Viết phân số thích hợp.
Bài 8. Tìm x là phân số:
a) 5 × x = 3 b) 5 : x = 3 c) 4 × x = 1
Bài 9. Tìm x là số tự nhiên:
a) \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{{15}}{{20}}\) b) \(\dfrac{5}{x} = \dfrac{9}{{12}}\)
Bài 10. Cho một phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 60, tử số bé hơn mẫu số là 14. Tìm phân số đó.
Học sinh học thêm các bài giảng tuần 20 trong mục Học Tốt Toán Hàng Tuần trên mathx.vn để hiểu bài tốt hơn.