Lan đến nhà Thanh chơi gặp lúc mẹ Thanh đang chuẩn bị làm cỗ cúng rằm. Biết mẹ Thanh nấu ăn rất giỏi, nên Lan tò mò xuống bếp xem.
Lan thấy bác bày biện bao nhiêu là rau quả, thịt cá... trên bàn, để chuẩn nấu nướng.
Lan chợt chú ý tới 5 chiếc bát thủy tinh đựng nước để trên cái bàn nhỏ.
Thấy Lan tỏ rõ sự tò mò, mẹ Thanh mỉm cười:
- Đây là 5 bát gia vị: rượu trắng, nước muối, dấm, nước đường, nước sôi. Chúng đều trong suốt, không màu và có thể uống được. Mỗi bát này, cháu chỉ được thử một lần duy nhất, thì liệu cháu có phân biệt được bát nào đựng gì được không?
Lan lúng túng quá, vì cô bé đã bao giờ phải vào bếp đâu. Bạn hãy giúp Lan với nhé!
Nói là "thử" thôi, chứ cần phải biết có những cách khác nhau, vì ta có 5 giác quan cơ mà.
- Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi.
- Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu.
- Còn lại hai bát, thì... nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.
Rượu tráng: cay Nước muối: mặn Dấm: chua Nước đường: ngọt Nước sôi: nóng
rượu trắng: đắng, nước muối: hơi mặn, dấm: chua, nước đường: ngọt, nước sôi: nóng
Lan chỉ cần thử là được ạ. Bát nào có vị mặn là nước muối; bát nào có vị ngọt là nước đường; bát nào có vị chua là dấm; bát nào không vị là nước sôi; còn lại là rượu.
rượu trắng: vị đắng, hơi cay nước muối: vị mặn dấm: vị chua nước đường: vị ngọt nước sôi: nóng
Nói là “thử” thôi, chứ cần phải biết có những cách khác nhau, vì ta có 5 giác quan cơ mà. - Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi. - Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu. - Còn lại hai bát, thì… nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.Thế là xong.À mà con không có gia sư đâu nhé!
sờ tay vào nước nóng.Ngửi rượu trắng và dấm.Nếm thử nước đường và nước muối
bát nước sôi , nước muối, nước đường rất dễ nhận biết vì nước sôi sờ vào rất nóng , nước muối thì mặn , nước đường thì ngọt ;đến dấm và và rượu thì dấm có mùi nồng và chua , còn rượu có vị cay
dấm, rượu ngửi đường và muối nếm nước sôi cảm giác nóng
thua thay la bat nuoc nong se cam thay nong con lai chung ta se nho vao cac giac quan cua ta
Lan chỉ cần thử là được ạ. Bát nào có vị mặn là nước muối; bát nào có vị ngọt là nước đường; bát nào có vị chua là dấm; bát nào không vị là nước sôi; còn lại là rượu.
Nói là "thử" thôi, chứ cần phải biết có những cách khác nhau, vì ta có 5 giác quan cơ mà.- Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi.- Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu.- Còn lại hai bát, thì... nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.(Ko sao chép)
Lan chỉ cần uống thử thôi.
nếm vị đường sẽ thấy ngọt, ngửi mùi dấm sẽ thấy chua,ngửi mùi rượu sẽ thấy cay và hơi hăng ,cuối cùng nước ta thấy không có mùi vị gì và nóng
rượu trắng,dấm thì mình ngửi mùi. nước sôi nóng sẽ bay hơi, có thể nhìn thấy. nước muối, nước đường thì nếm thử 1 trong 2( nếu nếm trúng nước muối thì mặn, nước đường thì ngọt).
con thưa thầy là: rượu trắng và nước dấm có thể ngửi, nước sôi thì cầm vào sẽ nóng, nước muối và nước đường thì Lan có thể nếm thử được
chắc là dùng khứu giác để ngửi tất cả các bát còn bát đang bốc hơi thì đó là bát nước sôi
Ta ngửi thì tìm ra giấm, rượu. Dùng tay tìm ra nước sôi.Nước Đường,muối thì nếm thử là xong.
Nói là thử chứ có dùng đến giác quan đấy ! Bưng một bát lên , nếu cảm thấy nóng thì đó là bát nước sôi . Nếm thử một bát , có vị mặn thì đó là bát nước muối .Nếu thấy một bát có màu đục thì đó là bát nước dấm .Còn 2 bát còn lại , nên thử một trong 2 bát , cảm thấy có vị ngọt thì đó là bát nước đường. Bát còn lại sẽ là rượu trắng . Thầy thấy em trả lời có đúng ko ạ ?
em chịu thua. hổng biết làm sao nữa.
ngửi và sờ
Nói là "thử" thôi, chứ cần phải biết có những cách khác nhau, vì ta có 5 giác quan cơ mà.- Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi.- Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu.- Còn lại hai bát, thì... nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.
Đầu tiên nếm vị đường sẽ thấy ngọt, ngửi mùi dấm sẽ thấy chua,ngửi mùi rượu sẽ thấy cay và hăng ,cuối cùng nước ta thấy không có mùi vị gì .
trộn 5 bát lại rồi thử
thử bát muối có vị mặn. Mùi rượu nồng, mùi dấm chua. nước sôi chạm vào sẽ nóng. Bát còn lại là nước đường.
Nói là "thử" thôi, chứ cần phải biết có những cách khác nhau, vì ta có 5 giác quan cơ mà.- Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi.- Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu.- Còn lại hai bát, thì... nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.
nước sôi thì sẽ bốc hơi ,rượu trắng thì thì ngửi ,nước muối thì màu đục và cả dấm nữa còn nước đường thì nếm ạ
ngửi là biết ạ
Để biết bát nào là nước sôi thì ta chỉ cần sờ tay vào. Còn rượu trắng và giấm thì ta ngửi là biết. Đường và muối thì ta chỉ cần nếm thử
Câu trả lời của em là đây: - Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi. - Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu. - Còn lại hai bát, thì nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.
em có đáp án giống của thầy:D
em thấy bạn tki7898 dúng
Bước 1: sờ tay vào cả 5 cái bát =)nước sôi Bước 2:ngửi 4 cái còn lại =)dấm và rượu Bước 3:nếm 2 cái còn lại =)đường và muối Lưu ý:đừng bao giờ nếm trước vì lỡ nếm phải rượu thì sao:-)
Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi. - Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu. - Còn lại hai bát, thì nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.
rượu thì cay/ đắng, nước mắm mặn, dấm chua, nước đường ngọt còn nước sôi nóng ạ
sờ vào thành của 5 bát, bát nào nóng thì bát đó là nước sôi. rượu trắng và dấm thì có mùi của chúng vì nó có độ nồng nên ta ngửi được thì biết ngay. còn lại nước muối và nước đường ta nếm một bát trong số đó thì ta biết bát còn lại là bát gì
Nói là "thử" thôi, chứ cần phải biết có những cách khác nhau, vì ta có 5 giác quan cơ mà.- Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi.- Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu.- Còn lại hai bát, thì... nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường
chúng ta có thể ngửi mùi bát nước dấm và rượu trắng cầm vào bát sôi sẽ nóng còn đường và muối thì thử
Đầu tiên nếm vị đường sẽ thấy ngọt, ngửi mùi dấm sẽ thấy chua,ngửi mùi rượu sẽ thấy cay và hăng ,cuối cùng nước ta thấy không có mùi vị gì .
Câu trả lời của em là đây: - Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi. - Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu. - Còn lại hai bát, thì nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.
nước đường
em có đáp án giống tki7898
Nói là “thử” thôi, chứ cần phải biết có những cách khác nhau, vì ta có 5 giác quan cơ mà. - Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi. - Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu. - Còn lại hai bát, thì… nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.
1. Lan có thể dùng mũi để ngửi bát nào là rượu trắng và dấm lan có thể dùng tay để sờ thử bát nào là bát nước sôi Lan có thể nếm thử đâu là bát nước muối , đâu là bát nước đường
Nước sôi: Chạm vào thành bát (cảm nhận được) Nước muối: Nêm nếm (có vị mặn) Dấm: Có thể ngửi hoặc nếm (vị chua) Nước đường: Nêm nếm (có vị ngọt) Rượu trắng: Ngửi (vị cay) -------That is the end of my answers-------
Nếu em là Lan thì em nghĩ: - Bát nước sôi khi bưng bát lên sẽ cảm thấy nóng, khi đó sẽ phân biệt được bát nước sôi. - Bát nước đường khi nếm thử sẽ có vị ngọt, khi đó sẽ phân biệt được bát nước đường. - Bát dấm khi nếm thử sẽ có vị chua & màu đục, khi đó ta sẽ phân biệt được bát dấm. - Bát nước muôi khi nếm thử sẽ có vị mặn, khi đó ta đã phân biệt được bát nước muối. - Bát còn lại không cần nêm nếm vẫn biết nó là bát rượu trắng.
nếm thử rồi ghi vào giấy ạ, em vẫn chưa chắc lắm đâu ạ!
chỉ cần ngửi mùi là biết ngay các thầy cô ạ !!!
Ngửi từng bát một .Em nghĩ vậy
Nói là "thử" thôi, chứ cần phải biết có những cách khác nhau, vì ta có 5 giác quan cơ mà.- Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi.- Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu.- Còn lại hai bát, thì... nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.
Ngửi rượu trắng và dấm Uống thử nước đường, nước muối và nước sôi
em nghĩ là .......... nếm ba loại trước như: nước muối sẽ có vị mặn , nước đường có vị ngọt, nước sôi thì ko có vị gì thì phân biệt ra. Rồi ngửi hai loại kia sau mùi rượu thi có mùi nồng, giấm thi có mùi chua nên sẽ phân biệt được đâu là rượu, giấm, nước sôi, nước muối, nước đường.
Lan có thể phân biệt được vì tuy chúng đều trong suốt và đều uống được nhưng chúng khác nhau về hương vị nên khi thử Lan có thể phân biệt được chúng
Lan cần uống và cảm nhận vị để biết đó lá loại nước gì thôi
thử bát muối có vị mặn. Mùi rượu nồng, mùi dấm chua. nước sôi chạm vào sẽ nóng. Bát còn lại là nước đường.
nếu em là Lan thì em nghĩ: - Bát nước sôi khi bưng bát lên sẽ cảm thấy nóng, khi đó sẽ phân biệt được bát nước sôi. - Bát nước đường khi nếm thử sẽ có vị ngọt, khi đó sẽ phân biệt được bát nước đường. - Bát dấm khi nếm thử sẽ có vị chua & màu đục, khi đó ta sẽ phân biệt được bát dấm. - Bát nước muôi khi nếm thử sẽ có vị mặn, khi đó ta đã phân biệt được bát nước muối. - Bát còn lại không cần nêm nếm vẫn biết nó là bát rượu trắng.
cái nào cay là rượu trắng, mặn là nước muối, chua là dấm, ngọt là nước đường, nóng là nước sôi
ngửi những thứ đó
5 cái đều trong suốt sao. chúng ta chỉ cấn uống 5 cái . sau đó nhớ lại mùi vị của chúng là có thể phân biệt được rồi ạ . em nghĩ là như vậy . à còn nói với cô thanh xem có đúng không chứ nhỉ ?
nếu em là Lan thì em nghĩ: - Bát nước sôi khi bưng bát lên sẽ cảm thấy nóng, khi đó sẽ phân biệt được bát nước sôi. - Bát nước đường khi nếm thử sẽ có vị ngọt, khi đó sẽ phân biệt được bát nước đường. - Bát dấm khi nếm thử sẽ có vị chua & màu đục, khi đó ta sẽ phân biệt được bát dấm. - Bát nước muôi khi nếm thử sẽ có vị mặn, khi đó ta đã phân biệt được bát nước muối. - Bát còn lại không cần nêm nếm vẫn biết nó là bát rượu trắng.
khó quá em không nghĩ ra
Thưa thầy, em giải như sau: Rượu trắng: Có mùi hăng Nước muối: Có vị mặn Dấm : Có mùi chua đặc trưng Nước đường: Có vị ngọt Nước sôi thì tất nhiên là Không mùi, không vị rồi ạ
ngửi để tìm bát rượu trắng và dấm. nước sôi nóng, chạm vào thành bát là cảm nhận được. còn bát nước muối và nước đường, ta chỉ cần nếm một lần là được. như thế vừa thỏa điều kiện nếm 1 lần vừa tìm được bát nào đựng gì.
Đáp án:có,vì rượu có vị cay;nước muối có vị mặn;dấm có vị cay luôn;nước đường vị thì ngọt;nước sôi vô vị và tất cả đều có thể thử bằng một lần.
cốc bốc lên là nước sôi.Ngửi mùi rượu là rượu trắng.Dấm cũng làm như rượu trắng.Nếm rồi xác định được hai loại còn lại.Em nghĩ thế ạ
Chi can hem Gia vi la duoc
rượu thì có vị đắng muối có vị mặn nên nước muối mặn đường có vị ngọt thì nước đước đường cũng ngọt nước sôi thì không màu không vị và nóng nên nó sẽ có chút hơi nước còn lại là dấm
rượu trắng: vị đắng nước muối: vị mặn dấm: vị chua nước đường: vị ngọt nước sôi: cảm giác nóng
dạ thưa thầy là rượu trắng em không biết nữa hihi
Rượu thì có vị cay, muối thì mặn,dấm thì chua, đường thì ngọt, nước thì tất nhiên ko có vị, ngoài dấm ra thì tất nhiên Lan phải biết những gia vị thường ngày mình đang ăn nên cô bé cũng có thể ngửi nữa vì mẹ Thanh có cấm ngửi đâu :))!
ngửi từng bát
Lan có thể dùng mũi để ngửi bát nào là rượu trắng và dấm lan có thể dùng tay để sờ thử bát nào là bát nước sôi Lan có thể nếm thử đâu là bát nước muối , đâu là bát nước đường
đầu tiên qua ngửi mùi thì ta có thể phân biệt được rượu trắng và dấm .........sau là nhờ nhiệt độ thì có thể biết được nước sôi cuối cùng thử 1 lần là phân biệt được nước muối và nước đường
Em hổng có biết.
ruou trang thi chi can ngui la biet thay a con lai thi em khong biet a
Lan phải nếm thử