Banner trang chi tiết
Toán nâng cao - Toán tư duy lớp 3 NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, GẤP, GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN

NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, GẤP, GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN

Dạng toán nhiều hơn, ít hơn, gấp lên hay giảm đi một số lần dành cho học sinh lớp 3.


4 bài giảng! Luyện tập chuyên đề

Bài giảng

Bài 1: Nhiều hơn, ít hơn, gấp lên, giảm đi một số lần (phần 1)
Nâng cao 13299 lượt học Video Tài liệu Luyện tập
0%

Bài 1: Nhiều hơn, ít hơn, gấp lên, giảm đi một số lần (phần 1)

Bài tập ví dụ: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 28kg gạo, ngày thứ hai bán giảm hơn so với ngày thứ nhất 2 lần. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?​


Bài 2: Nhiều hơn, ít hơn, gấp lên, giảm đi một số lần (phần 2)
Nâng cao 9007 lượt học Video Tài liệu Luyện tập
0%

Bài 2: Nhiều hơn, ít hơn, gấp lên, giảm đi một số lần (phần 2)

Bài tập ví dụ: An có 46 đồ chơi. Nếu Bình có thêm 16 đồ chơi thì số đồ chơi của Bình sẽ gấp 2 lần số đồ chơi của An. Hỏi Bình có bao nhiêu đồ chơi?


Bài 3: Nhiều hơn, ít hơn, gấp lên, giảm đi một số lần (phần 3)
Nâng cao 8772 lượt học Video Tài liệu Luyện tập
0%

Tìm hiểu các bài toán về mối liên hệ số này gấp số kia một số lần, tìm các số khi biết tổng và mối liên hệ gấp nhau bao nhiêu lần.

 

Bài tập ví dụ: Bình có 42 viên bi, Dũng có một số viên bi. Bình cho Dũng 6 viên bi thì số bi còn lại của Bình gấp 3 lần tổng số viên bi của Dũng. Hỏi lúc đầu Dũng có bao nhiêu viên bi?


Bài 4: Nhiều hơn, ít hơn, gấp lên, giảm đi một số lần (phần 4)
Nâng cao 8957 lượt học Video Tài liệu Luyện tập
0%

Trong bài học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài toán tìm hai số khi biết tổng của hai số đó và biết số này gấp số kia một số lần.

Qua bài học này, học sinh được làm quen với phương pháp vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ giữa các đại lượng để giải các bài toán.

 

Bài tập ví dụ: Một cửa hàng trong 2 ngày bán được 120kg gạo. Ngày thứ nhất nếu bán được thêm 5kg gạo thì sẽ bán gấp 4 lần ngày thứ hai. Hỏi ngày thứ nhất cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?​